Thứ Ba, 2 tháng 6, 2020

Một số phương pháp điều trị mụn cóc

Mụn cóc là những khối u lành tình trên da gây đau nhức, ngứa và khó chịu. Mụn cóc có thể gây ảnh hưởng đến các sinh hoạt trong cuộc sống và gây mất thẩm mỹ.
Mụn cóc hoàn toàn có thể điều trị được. Người bệnh nên đến gặp bác sĩ để khám và chỉ định điều trị thích hợp. Sau đây là một số phương pháp điều trị:

1. Dùng thuốc

Mụn cóc khiến cho da bị sần sùi, đau nhức. Đối với trường hợp mụn cóc vừa khởi phát, kích thước nhỏ, người bệnh có thể điều trị bằng cách dùng một số loại thuốc điều trị tại chỗ hoặc thuốc uống. Một số loại thuốc điều trị tại chỗ là thuốc Duofilm, thuốc Collomack,… Người bệnh có thể được chỉ định dùng thêm thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh.


Có thể điều trị mụn cóc bằng cách bôi thuốc.
Có thể điều trị mụn cóc bằng cách bôi thuốc.

2. Tiểu phẫu thuật

Đối với trường hợp mụn cóc quá to, gây vướng víu, khó chịu trong sinh hoạt, người bệnh có thể sẽ được chỉ định cắt bỏ. Các tiểu phẫu cắt bỏ thường diễn ra nhanh chóng, không để lại nhiều rủi ro.
Có thể điều trị mụn cóc bằng một số phương pháp điều trị ngoại khoa khác như: đốt điện, chấm nitơ lỏng,…
Sau khi điều trị bằng tiểu phẫu, người bệnh cần chăm sóc sức khỏe đúng cách, tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ để tránh bị những biến chứng sau phẫu thuật.

3. Điều trị tại nhà

Bệnh mụn cóc do virus gây ra có thể tự khỏi sau 6 tháng phát bệnh. Do đó, nếu tình trạng mụn cóc không quá đau nhức, khó chịu, cản trở các hoạt động trong cuộc sống,… người bệnh hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà.
Người bệnh cần chăm sóc sức khỏe và chăm sóc tổn thương trên da đúng cách thì mụn cóc sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Sau đây là một số biện pháp giúp cải thiện tình trạng mụn cóc tại nhà:
  • Tắm gội hàng ngày;
  • Tránh kỳ cọ, gãi, cào, xát vùng da bi mụn cóc;
  • Mặc quần áo thoải mái, thoáng mát, rộng rãi;
  • Cẩn thận khi chọn dùng các loại xà phòng, sữa tắm, tránh để kích ứng vùng da đang bị tổn thương;
  • Ăn uống đầy đủ chất giúp hệ miễn dịch được tăng cường;
  • Uống nước đầy đủ mỗi ngày giúp cơ thể thanh lọc các chất độc hại;
  • Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ;
  • Hạn chế dùng bia, rượu, thuốc lá;
  • Tránh thức khuya;
  • Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý;
  • Không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác.


Có thể điều trị mụn cóc bằng phương pháp phẫu thuật, chấm nitơ lỏng, tự chăm sóc tại nhà.
Có thể điều trị mụn cóc bằng phương pháp phẫu thuật, chấm nitơ lỏng, tự chăm sóc tại nhà.

Tóm lại, mụn cóc có thể dễ dàng lây từ người bệnh sang cho người khỏe mạnh. Mụn cóc lây qua đường máu, vết thương hở, tiếp xúc ngoài da, các vật dụng trung gian và tự lây nhiễm. Mụn cóc có thể tự khỏi sau 6 tháng và cũng có thể dùng thuốc, tia laser để điều trị.
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2020

Nguyên nhân gây mụn cóc ở tay

Mụn cóc do virus HPV (human papillomavirus) gây ra, có thể lây truyền nhanh khi tiếp xúc trực tiếp với hạt mụn hoặc gián tiếp thông qua vật dụng cá nhân của người bệnh như khăn tắm, quần áo… Mụn cóc phát triển nhiều ở các ngón tay, quanh móng, trên mu bàn tay. Thường gặp ở trẻ em, người hay cắn móng tay, hay bị trầy xước, người có hệ miễn dịch suy yếu. 
Thủ phạm chính gây ra mụn cóc là virus HPV khi da có những vết trầy xước tạo điều kiện cho virus có cơ hội thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, một nguyên nhân gây bệnh khác là do bị lây nhiễm. Thông thường, mụn cóc phải mất vài tháng để phát triển kích thước trên da. Do đó, hầu như không ai phát hiện cơ thể mình đang mọc mụn cóc cho đến khi chúng tăng lên về kích thước lẫn số lượng.

Cách trị mụn cóc ở tay bằng lá tía tô


Lá tía tô thường được sử dụng để chữa mụn cóc và các bệnh ngoài da
Lá tía tô thường được sử dụng để chữa mụn cóc và các bệnh viêm da dị ứng

Trong Đông y, lá tía tô có vị cay, tính ấm, không độc có công dụng giải cảm, giải hàn, làm ra mồ hôi. Trong lá tía tô có chứa nhiều Perillaldehyde, Limonene có tác dụng cân bằng điều tiết của da, ức chế hoạt động của các vi khuẩn có thể ngăn ngừa sự hoạt động của virus HPV. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh là tía tô có thể chữa được mụn cóc. Vì biện pháp này tiết kiệm, dễ thực hiện, không gây kích ứng lại đem đến những dấu hiệu tích cực nên được nhiều người áp dụng.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch da, chườm nước nóng và loại bỏ lớp da sần sùi phía trên, sao cho lớp da thịt bên trong mụn cóc lộ ra ngoài.
  • Lấy 200g lá tía tô tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước chia làm 2 phần. Trong đó 1 phần để uống, phần còn lại thì chấm vào vết mụn, lấy bã đắp lên rồi dùng băng gạc giữ cố định để qua đêm. Thực hiện liên tục 1 – 2 tuần sẽ thấy mụn cóc giảm dần. 
  • Ngoài ra, có thể lấy 300 – 400g lá tía tô tươi, rửa sạch giã nát lấy nước trộn với gel nha đam tươi đắp vào vùng da bị mụn cóc rồi cố định lại bằng băng gạc. Để qua đêm, thực hiện đều đặn mỗi ngày để thấy hiệu quả.
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Cách trị mụn cóc bằng giấm táo

Nguyên nhân gây mụn cóc ở tay

Mụn cóc do virus HPV (human papillomavirus) gây ra, có thể lây truyền nhanh khi tiếp xúc trực tiếp với hạt mụn hoặc gián tiếp thông qua vật dụng cá nhân của người bệnh như khăn tắm, quần áo… Mụn cóc phát triển nhiều ở các ngón tay, quanh móng, trên mu bàn tay. Thường gặp ở trẻ em, người hay cắn móng tay, hay bị trầy xước, người có hệ miễn dịch suy yếu. 
Thủ phạm chính gây ra mụn cóc là virus HPV khi da có những vết trầy xước tạo điều kiện cho virus có cơ hội thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, một nguyên nhân gây bệnh khác là do bị lây nhiễm. Thông thường, mụn cóc phải mất vài tháng để phát triển kích thước trên da. Do đó, hầu như không ai phát hiện cơ thể mình đang mọc mụn cóc cho đến khi chúng tăng lên về kích thước lẫn số lượng.

Cách trị mụn cóc bằng giấm táo


Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng
Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng

Sở dĩ giấm táo được sử dụng để chữa mụn cóc là do giấm táo chính là một acid axetic có thể tiêu diệt một số vi khuẩn khi tiếp xúc. Sử dụng giấm táo có thể giúp chữa mụn cóc bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đồng thời tăng cường sự hoạt động của hệ thống miễn dịch. Sử dụng giấm táo chữa mụn cóc cũng chưa có cơ sở khoa học nên chỉ có thể áp dụng dưới dạng một phương pháp hỗ trợ điều trị.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch vùng da bị mụn cóc bằng cách ngâm nước ấm pha muối loãng trong 30 phút rồi lau khô.
  • Thấm giấm táo nguyên nhân vào bông rồi đặt trực tiếp lên nốt mụn cóc, băng lại bằng băng y tế, cố định bông trên mụn, để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau. 
  • Thực hiện liên tục mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy các mụn cóc khô đi. 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / chữa mụn cóc

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020

8 ứng dụng của hoa nhài để làm đẹp

Từ lâu, hoa nhài đã được dùng để điều trị một số bệnh như sốt, buồn nôn, đau đầu, các bệnh về mắt…Không chỉ là một nguyên liệu có những lợi ích về sức khỏe, hoa nhài còn được sử dụng rộng rãi trong chăm sóc da. Nó chứa chất giữ ẩm là phần quan trọng trong mọi thói quen làm đẹp. Dưới đây là những lợi ích của hoa nhài trong làm đẹp da mà mọi cô nàng không thể không biết.

1. Làm mặt nạ

Hoa nhài chứa các chất giữ ẩm giúp giữ cho da bạn khỏe mạnh và rạng rỡ.
Bạn nên lấy một vài bông hoa nhài và ngâm trong nước. Nghiền cánh hoa nhài rồi cho thêm 1-2 thìa sữa tươi tạo thành hỗn hợp sền sệt. 
Đắp hỗn hợp vừa làm lên mặt và để trong 10 phút trước khi rửa sạch bằng nước lạnh. Đắp mặt nạ hoa nhài theo cách này giúp dưỡng ẩm cho da một cách hợp lý.

2. Chống lão hóa

Hoa nhài không chỉ có công dụng dưỡng ẩm và giữ ẩm da hoàn hảo mà còn giúp trị các dấu hiệu lão hóa trên da cũng như ngăn ngừa sự xuất hiện của nếp nhăn và đường nhăn trên mặt.
Bạn nghiền nhỏ cánh hoa nhài rồi trộn với một chút bột gỗ đàn hương và sữa tươi để đắp lên mặt. Sau đó, rửa sạch lại bằng nước lạnh.
Mặt nạ với các nguyên liệu trên vô cùng tốt cho phụ nữ ngoài độ tuổi 30 vì giúp loại bỏ các tế bào chết, làm trẻ làn da và mang lại vẻ rạng rỡ tự nhiên cho làn da.

3. Dùng để tắm

Hoa nhài còn được sử dụng như một nguyên liệu tắm giúp mang lại cảm giác thư giãn. Bạn có thể cho hoa nhài vào nước để tắm sẽ giúp da tươi trẻ hơn 
Nếu cần, bạn cũng có thể cho thêm tinh dầu hoa nhài vào nước tắm. Khi bị đau đầu, ngâm mình trong nước hoa nhài một lúc sẽ là biện pháp tuyệt vời giúp bạn chấm dứt những cơn đau.
Tinh dầu hoa nhài tẩy tế bào chết, trị mụn trứng cá

4. Giúp điều trị tổn thương do ánh nắng gây ra

Hoa nhài đã nghiền nhỏ khi thoa lên da giúp dễ dàng điều trị tổn thương do ánh nắng gây ra.
Nếu bạn thường tiếp xúc với ánh nắng hay có làn da cháy nắng thì hãy đắp hỗn hợp hoa nhài nghiền nhỏ và bột nghệ. Phương pháp này mang lại cho bạn nước da trắng ngay tức thì.

5. Trị mụn trứng cá

Hoa nhài còn được sử dụng để trị mụn trứng cá một cách dễ dàng. Nếu bạn sợ sử dụng các loại kem nào trên mặt để đối phó với mụn trứng cá thì hãy sử dụng hỗn hợp cánh hoa nhài nghiền.
Lấy hoa nhài nghiền trộn với sữa tươi rồi đắp lên mặt thường xuyên sẽ giúp giảm mụn trứng cá, mụn nhọt và mụn mủ trên mặt hiệu quả. Cách này cũng rất hữu ích trong việc ngăn ngừa mụn trứng cá quay trở lại.
6. Dùng xả tóc
Ngoài dùng cho da, hoa nhài còn giúp dưỡng tóc rất tốt. Nhờ chứa các chất giữ ẩm nên hoa nhài giúp dưỡng tóc tuyệt vời.
Ngâm một chút hoa nhài vào nước ấm và để một lúc cho nguội bớt. Dùng nước hoa nhài gội đầu thật sạch không chỉ giúp dưỡng tóc mà còn giúp chân tóc chắc khỏe.

7. Mang lại làn da mịn màng

Hoa nhài cũng có tác dụng mang lại cho bạn làn da được dưỡng ẩm và mịn màng. Các sản phẩm chứa tinh dầu hoa nhài đều có công dụng này với da.
Bạn thậm chí còn có thể thêm chiết xuất hoa nhài hoặc tinh dầu của loại hoa này vào loại kem dưỡng quen thuộc để sử dụng hàng ngày.

8. Tẩy tế bào chết cho da rất tốt

Dù chiết xuất hoa dài có dạng mịn và nhẹ nhưng sử dụng nguyên liệu này sẽ giúp loại bỏ các tế bào chết và chất cặn trên da một cách dễ dàng.
Chỉ cần trộn hoa nhài và cho thêm đường tạo thành hỗn hợp nhão rồi đắp lên mặt. Sau đó, rửa sạch bằng nước lạnh để cảm nhận làn da bừng sáng và rạng rỡ.
Nguồn: SKĐS
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Lưu ý khi dùng giấm táo trị mụn cóc

Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng
Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng

Sở dĩ giấm táo được sử dụng để chữa mụn cóc là do giấm táo chính là một acid axetic có thể tiêu diệt một số vi khuẩn khi tiếp xúc. Sử dụng giấm táo có thể giúp chữa mụn cóc bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đồng thời tăng cường sự hoạt động của hệ thống miễn dịch. Sử dụng giấm táo chữa mụn cóc cũng chưa có cơ sở khoa học nên chỉ có thể áp dụng dưới dạng một phương pháp hỗ trợ điều trị.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch vùng da bị mụn cóc bằng cách ngâm nước ấm pha muối loãng trong 30 phút rồi lau khô.
  • Thấm giấm táo nguyên nhân vào bông rồi đặt trực tiếp lên nốt mụn cóc, băng lại bằng băng y tế, cố định bông trên mụn, để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau. 
  • Thực hiện liên tục mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy các mụn cóc khô đi. 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / chữa mụn cóc

Cách dùng sung trị mụn cóc

Quả sung có chất chống oxy hóa và có khả năng kháng khuẩn
Quả sung có chất chống oxy hóa và có khả năng kháng khuẩn

Theo Đông y, quả sung vị ngọt, tính bình, đi vào Túc dương minh đại tràng và Túc thái âm tỳ. Có tác dụng tiêu thũng, giải độc, làm sạch ruột và tăng cường tiêu hóa… Sở dĩ quả sung được sử dụng để chữa mụn cóc là do trong thành phần của loại quả ngày giàu chất chống oxy, có khả năng kháng virus trong nước, có thể làm xẹp mụn cóc và ngăn chặn nhiễm trùng. 
Cách sử dụng:
  • Chọn quả sung tươi nhiều mũ, cắt đôi để lấy nhựa
  • Bôi trực tiếp nhựa sung lên những nốt mụn cóc
  • Để trong 30 – 45 phút, thực hiện mỗi ngày để thấy hiệu quả tốt nhất
  • Che chắn da cẩn thận, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Yếu tố nguy cơ của mụn cóc sinh dục là gì?

Mụn cóc sinh dục là những phần nhú mềm xuất hiện ở khu vực sinh dục (tên thường gọi là sùi mào gà). Mụn cóc sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do virus gây u nhú ở người (HPV) gây ra.
Mụn cóc sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do virus gây u nhú ở người (HPV) gây ra.
HPV có rất nhiều typ, nhưng trong đó chỉ có vài typ gây nên mụn cóc sinh dục. HPV lan truyền rất mạnh qua tiếp xúc da với da. Trên thực tế HPV phổ biến đến mức Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) nhận định đa số người trong độ tuổi hoạt động tình dục đều nhiễm HPV ở một vài thời điểm nào đó. Bên cạnh đó, vì HPV lan truyền rất mạnh qua tiếp xúc da với da, và bởi HPV có rất nhiều type, nên nguy cơ phơi nhiễm với nhiều typ HPV khác nhau là rất dễ xảy ra.
Tuy nhiên, không phải cứ nhiễm HPV là sẽ mắc bệnh (như mụn cóc sinh dục). May mắn là trong đa số trường hợp virus sẽ bị hệ miễn dịch của cơ thể đào thải và không gây bệnh.

mun-coc-sinh-duc-1


Những yếu tố nguy cơ của mụn cóc sinh dục là gì?

Tất cả những người trong độ tuổi hoạt động tình dục đều có nguy cơ nhiễm virus HPV, tuy nhiên mụn cóc sinh dục hay gặp ở những người:
  • Dưới 30 tuổi.
  • Hút thuốc lá.
  • Có hệ miễn dịch yếu.
  • Có tiền sử bị lạm dụng.
  • Có mẹ nhiễm HPV khi sinh nở.

HPV lây truyền rất mạnh, và nguy cơ phơi nhiễm với nhiều typ HPV khác nhau là rất lớn. Cho đến nay người ta đã xác định HPV là nguyên nhân gây ra một số loại ung thư, như ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư hậu môn,...

Mụn cóc sinh dục, hãy đi khám càng sớm càng tốt. Mụn cóc sinh dục là những nhú mềm, thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, khu vực sinh dục, miệng, môi, lưỡi, mông, đùi,... Sùi mào gà có màu giống màu của da hoặc tối màu hơn, phần đỉnh nhú có thể trông như hoa súp lơ, bề mặt có thể mịn hoặc gồ ghề. Mụn cóc có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành cụm. Đôi khi không nhìn thấy mụn cóc, nhưng vẫn có các biểu hiện khác như: tiết dịch bất thường âm đạo, ngứa, bỏng rát, chảy máu,...

Hiện nay chưa có cách điều trị khỏi hoàn toàn HPV, chỉ có thể điều trị triệu chứng. Với mụn cóc, tùy trường hợp lâm sàng cụ thể bác sĩ có thể chỉ định thuốc bôi (thành phần chứa imiquimod, podophyllin và podofilox, hoặc trichloroacetic acid), hoặc chỉ định can thiệp thủ thuật (đốt điện, áp lạnh, laser,...).
Nguồn: Healthline