Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2020

Nguyên nhân gây mụn cóc ở tay

Mụn cóc do virus HPV (human papillomavirus) gây ra, có thể lây truyền nhanh khi tiếp xúc trực tiếp với hạt mụn hoặc gián tiếp thông qua vật dụng cá nhân của người bệnh như khăn tắm, quần áo… Mụn cóc phát triển nhiều ở các ngón tay, quanh móng, trên mu bàn tay. Thường gặp ở trẻ em, người hay cắn móng tay, hay bị trầy xước, người có hệ miễn dịch suy yếu. 
Thủ phạm chính gây ra mụn cóc là virus HPV khi da có những vết trầy xước tạo điều kiện cho virus có cơ hội thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, một nguyên nhân gây bệnh khác là do bị lây nhiễm. Thông thường, mụn cóc phải mất vài tháng để phát triển kích thước trên da. Do đó, hầu như không ai phát hiện cơ thể mình đang mọc mụn cóc cho đến khi chúng tăng lên về kích thước lẫn số lượng.

Cách trị mụn cóc ở tay bằng lá tía tô


Lá tía tô thường được sử dụng để chữa mụn cóc và các bệnh ngoài da
Lá tía tô thường được sử dụng để chữa mụn cóc và các bệnh viêm da dị ứng

Trong Đông y, lá tía tô có vị cay, tính ấm, không độc có công dụng giải cảm, giải hàn, làm ra mồ hôi. Trong lá tía tô có chứa nhiều Perillaldehyde, Limonene có tác dụng cân bằng điều tiết của da, ức chế hoạt động của các vi khuẩn có thể ngăn ngừa sự hoạt động của virus HPV. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh là tía tô có thể chữa được mụn cóc. Vì biện pháp này tiết kiệm, dễ thực hiện, không gây kích ứng lại đem đến những dấu hiệu tích cực nên được nhiều người áp dụng.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch da, chườm nước nóng và loại bỏ lớp da sần sùi phía trên, sao cho lớp da thịt bên trong mụn cóc lộ ra ngoài.
  • Lấy 200g lá tía tô tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước chia làm 2 phần. Trong đó 1 phần để uống, phần còn lại thì chấm vào vết mụn, lấy bã đắp lên rồi dùng băng gạc giữ cố định để qua đêm. Thực hiện liên tục 1 – 2 tuần sẽ thấy mụn cóc giảm dần. 
  • Ngoài ra, có thể lấy 300 – 400g lá tía tô tươi, rửa sạch giã nát lấy nước trộn với gel nha đam tươi đắp vào vùng da bị mụn cóc rồi cố định lại bằng băng gạc. Để qua đêm, thực hiện đều đặn mỗi ngày để thấy hiệu quả.
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Cách trị mụn cóc bằng giấm táo

Nguyên nhân gây mụn cóc ở tay

Mụn cóc do virus HPV (human papillomavirus) gây ra, có thể lây truyền nhanh khi tiếp xúc trực tiếp với hạt mụn hoặc gián tiếp thông qua vật dụng cá nhân của người bệnh như khăn tắm, quần áo… Mụn cóc phát triển nhiều ở các ngón tay, quanh móng, trên mu bàn tay. Thường gặp ở trẻ em, người hay cắn móng tay, hay bị trầy xước, người có hệ miễn dịch suy yếu. 
Thủ phạm chính gây ra mụn cóc là virus HPV khi da có những vết trầy xước tạo điều kiện cho virus có cơ hội thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, một nguyên nhân gây bệnh khác là do bị lây nhiễm. Thông thường, mụn cóc phải mất vài tháng để phát triển kích thước trên da. Do đó, hầu như không ai phát hiện cơ thể mình đang mọc mụn cóc cho đến khi chúng tăng lên về kích thước lẫn số lượng.

Cách trị mụn cóc bằng giấm táo


Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng
Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng

Sở dĩ giấm táo được sử dụng để chữa mụn cóc là do giấm táo chính là một acid axetic có thể tiêu diệt một số vi khuẩn khi tiếp xúc. Sử dụng giấm táo có thể giúp chữa mụn cóc bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đồng thời tăng cường sự hoạt động của hệ thống miễn dịch. Sử dụng giấm táo chữa mụn cóc cũng chưa có cơ sở khoa học nên chỉ có thể áp dụng dưới dạng một phương pháp hỗ trợ điều trị.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch vùng da bị mụn cóc bằng cách ngâm nước ấm pha muối loãng trong 30 phút rồi lau khô.
  • Thấm giấm táo nguyên nhân vào bông rồi đặt trực tiếp lên nốt mụn cóc, băng lại bằng băng y tế, cố định bông trên mụn, để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau. 
  • Thực hiện liên tục mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy các mụn cóc khô đi. 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / chữa mụn cóc

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020

8 ứng dụng của hoa nhài để làm đẹp

Từ lâu, hoa nhài đã được dùng để điều trị một số bệnh như sốt, buồn nôn, đau đầu, các bệnh về mắt…Không chỉ là một nguyên liệu có những lợi ích về sức khỏe, hoa nhài còn được sử dụng rộng rãi trong chăm sóc da. Nó chứa chất giữ ẩm là phần quan trọng trong mọi thói quen làm đẹp. Dưới đây là những lợi ích của hoa nhài trong làm đẹp da mà mọi cô nàng không thể không biết.

1. Làm mặt nạ

Hoa nhài chứa các chất giữ ẩm giúp giữ cho da bạn khỏe mạnh và rạng rỡ.
Bạn nên lấy một vài bông hoa nhài và ngâm trong nước. Nghiền cánh hoa nhài rồi cho thêm 1-2 thìa sữa tươi tạo thành hỗn hợp sền sệt. 
Đắp hỗn hợp vừa làm lên mặt và để trong 10 phút trước khi rửa sạch bằng nước lạnh. Đắp mặt nạ hoa nhài theo cách này giúp dưỡng ẩm cho da một cách hợp lý.

2. Chống lão hóa

Hoa nhài không chỉ có công dụng dưỡng ẩm và giữ ẩm da hoàn hảo mà còn giúp trị các dấu hiệu lão hóa trên da cũng như ngăn ngừa sự xuất hiện của nếp nhăn và đường nhăn trên mặt.
Bạn nghiền nhỏ cánh hoa nhài rồi trộn với một chút bột gỗ đàn hương và sữa tươi để đắp lên mặt. Sau đó, rửa sạch lại bằng nước lạnh.
Mặt nạ với các nguyên liệu trên vô cùng tốt cho phụ nữ ngoài độ tuổi 30 vì giúp loại bỏ các tế bào chết, làm trẻ làn da và mang lại vẻ rạng rỡ tự nhiên cho làn da.

3. Dùng để tắm

Hoa nhài còn được sử dụng như một nguyên liệu tắm giúp mang lại cảm giác thư giãn. Bạn có thể cho hoa nhài vào nước để tắm sẽ giúp da tươi trẻ hơn 
Nếu cần, bạn cũng có thể cho thêm tinh dầu hoa nhài vào nước tắm. Khi bị đau đầu, ngâm mình trong nước hoa nhài một lúc sẽ là biện pháp tuyệt vời giúp bạn chấm dứt những cơn đau.
Tinh dầu hoa nhài tẩy tế bào chết, trị mụn trứng cá

4. Giúp điều trị tổn thương do ánh nắng gây ra

Hoa nhài đã nghiền nhỏ khi thoa lên da giúp dễ dàng điều trị tổn thương do ánh nắng gây ra.
Nếu bạn thường tiếp xúc với ánh nắng hay có làn da cháy nắng thì hãy đắp hỗn hợp hoa nhài nghiền nhỏ và bột nghệ. Phương pháp này mang lại cho bạn nước da trắng ngay tức thì.

5. Trị mụn trứng cá

Hoa nhài còn được sử dụng để trị mụn trứng cá một cách dễ dàng. Nếu bạn sợ sử dụng các loại kem nào trên mặt để đối phó với mụn trứng cá thì hãy sử dụng hỗn hợp cánh hoa nhài nghiền.
Lấy hoa nhài nghiền trộn với sữa tươi rồi đắp lên mặt thường xuyên sẽ giúp giảm mụn trứng cá, mụn nhọt và mụn mủ trên mặt hiệu quả. Cách này cũng rất hữu ích trong việc ngăn ngừa mụn trứng cá quay trở lại.
6. Dùng xả tóc
Ngoài dùng cho da, hoa nhài còn giúp dưỡng tóc rất tốt. Nhờ chứa các chất giữ ẩm nên hoa nhài giúp dưỡng tóc tuyệt vời.
Ngâm một chút hoa nhài vào nước ấm và để một lúc cho nguội bớt. Dùng nước hoa nhài gội đầu thật sạch không chỉ giúp dưỡng tóc mà còn giúp chân tóc chắc khỏe.

7. Mang lại làn da mịn màng

Hoa nhài cũng có tác dụng mang lại cho bạn làn da được dưỡng ẩm và mịn màng. Các sản phẩm chứa tinh dầu hoa nhài đều có công dụng này với da.
Bạn thậm chí còn có thể thêm chiết xuất hoa nhài hoặc tinh dầu của loại hoa này vào loại kem dưỡng quen thuộc để sử dụng hàng ngày.

8. Tẩy tế bào chết cho da rất tốt

Dù chiết xuất hoa dài có dạng mịn và nhẹ nhưng sử dụng nguyên liệu này sẽ giúp loại bỏ các tế bào chết và chất cặn trên da một cách dễ dàng.
Chỉ cần trộn hoa nhài và cho thêm đường tạo thành hỗn hợp nhão rồi đắp lên mặt. Sau đó, rửa sạch bằng nước lạnh để cảm nhận làn da bừng sáng và rạng rỡ.
Nguồn: SKĐS
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Lưu ý khi dùng giấm táo trị mụn cóc

Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng
Chữa mụn cóc ở tay bằng giấm táo cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng

Sở dĩ giấm táo được sử dụng để chữa mụn cóc là do giấm táo chính là một acid axetic có thể tiêu diệt một số vi khuẩn khi tiếp xúc. Sử dụng giấm táo có thể giúp chữa mụn cóc bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đồng thời tăng cường sự hoạt động của hệ thống miễn dịch. Sử dụng giấm táo chữa mụn cóc cũng chưa có cơ sở khoa học nên chỉ có thể áp dụng dưới dạng một phương pháp hỗ trợ điều trị.
Cách sử dụng:
  • Làm sạch vùng da bị mụn cóc bằng cách ngâm nước ấm pha muối loãng trong 30 phút rồi lau khô.
  • Thấm giấm táo nguyên nhân vào bông rồi đặt trực tiếp lên nốt mụn cóc, băng lại bằng băng y tế, cố định bông trên mụn, để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau. 
  • Thực hiện liên tục mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy các mụn cóc khô đi. 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / chữa mụn cóc

Cách dùng sung trị mụn cóc

Quả sung có chất chống oxy hóa và có khả năng kháng khuẩn
Quả sung có chất chống oxy hóa và có khả năng kháng khuẩn

Theo Đông y, quả sung vị ngọt, tính bình, đi vào Túc dương minh đại tràng và Túc thái âm tỳ. Có tác dụng tiêu thũng, giải độc, làm sạch ruột và tăng cường tiêu hóa… Sở dĩ quả sung được sử dụng để chữa mụn cóc là do trong thành phần của loại quả ngày giàu chất chống oxy, có khả năng kháng virus trong nước, có thể làm xẹp mụn cóc và ngăn chặn nhiễm trùng. 
Cách sử dụng:
  • Chọn quả sung tươi nhiều mũ, cắt đôi để lấy nhựa
  • Bôi trực tiếp nhựa sung lên những nốt mụn cóc
  • Để trong 30 – 45 phút, thực hiện mỗi ngày để thấy hiệu quả tốt nhất
  • Che chắn da cẩn thận, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời 
Khi bị mụn cóc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
  • Các biện pháp dân gian thường mang lại tác dụng chậm, hiệu quả còn phụ thuộc vào cách thực hiện và cơ địa của mỗi người. Nếu tình trạng mụn cóc quá nhiều nên thăm khám để được điều trị bằng thuốc tây hoặc các biện pháp khác với y học hiện đại.
  • Nếu bị mụn cóc ở tay, cần hạn chế tiếp xúc với nước, luôn giữ tay khô ráo, sau khi vệ sinh mụn cóc thì nên rửa lại với nước và xà phòng diệt khuẩn để tránh lây lan cho các vùng da khác. 
  • Để giảm độ sần của mụn cóc có thể dùng đá bào nhám, dũa móng tay, bọt đá. Tuyệt đối không sử dụng dao lam, kim khâu cạy nặng khi chưa sát trùng. 
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Yếu tố nguy cơ của mụn cóc sinh dục là gì?

Mụn cóc sinh dục là những phần nhú mềm xuất hiện ở khu vực sinh dục (tên thường gọi là sùi mào gà). Mụn cóc sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do virus gây u nhú ở người (HPV) gây ra.
Mụn cóc sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do virus gây u nhú ở người (HPV) gây ra.
HPV có rất nhiều typ, nhưng trong đó chỉ có vài typ gây nên mụn cóc sinh dục. HPV lan truyền rất mạnh qua tiếp xúc da với da. Trên thực tế HPV phổ biến đến mức Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) nhận định đa số người trong độ tuổi hoạt động tình dục đều nhiễm HPV ở một vài thời điểm nào đó. Bên cạnh đó, vì HPV lan truyền rất mạnh qua tiếp xúc da với da, và bởi HPV có rất nhiều type, nên nguy cơ phơi nhiễm với nhiều typ HPV khác nhau là rất dễ xảy ra.
Tuy nhiên, không phải cứ nhiễm HPV là sẽ mắc bệnh (như mụn cóc sinh dục). May mắn là trong đa số trường hợp virus sẽ bị hệ miễn dịch của cơ thể đào thải và không gây bệnh.

mun-coc-sinh-duc-1


Những yếu tố nguy cơ của mụn cóc sinh dục là gì?

Tất cả những người trong độ tuổi hoạt động tình dục đều có nguy cơ nhiễm virus HPV, tuy nhiên mụn cóc sinh dục hay gặp ở những người:
  • Dưới 30 tuổi.
  • Hút thuốc lá.
  • Có hệ miễn dịch yếu.
  • Có tiền sử bị lạm dụng.
  • Có mẹ nhiễm HPV khi sinh nở.

HPV lây truyền rất mạnh, và nguy cơ phơi nhiễm với nhiều typ HPV khác nhau là rất lớn. Cho đến nay người ta đã xác định HPV là nguyên nhân gây ra một số loại ung thư, như ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư hậu môn,...

Mụn cóc sinh dục, hãy đi khám càng sớm càng tốt. Mụn cóc sinh dục là những nhú mềm, thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, khu vực sinh dục, miệng, môi, lưỡi, mông, đùi,... Sùi mào gà có màu giống màu của da hoặc tối màu hơn, phần đỉnh nhú có thể trông như hoa súp lơ, bề mặt có thể mịn hoặc gồ ghề. Mụn cóc có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành cụm. Đôi khi không nhìn thấy mụn cóc, nhưng vẫn có các biểu hiện khác như: tiết dịch bất thường âm đạo, ngứa, bỏng rát, chảy máu,...

Hiện nay chưa có cách điều trị khỏi hoàn toàn HPV, chỉ có thể điều trị triệu chứng. Với mụn cóc, tùy trường hợp lâm sàng cụ thể bác sĩ có thể chỉ định thuốc bôi (thành phần chứa imiquimod, podophyllin và podofilox, hoặc trichloroacetic acid), hoặc chỉ định can thiệp thủ thuật (đốt điện, áp lạnh, laser,...).
Nguồn: Healthline

Mụn cóc được phân chia thành những dạng nào?

Mụn cóc được phân chia dưới nhiều dạng và mỗi dạng có tính chất, đặc điểm nhận dạng, vị trí xuất hiện mức độ nguy hiểm khác nhau. Trong đó, mụn cóc thông thường là một trong những loại mụn cóc lành tính, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển và lây lan nhanh của các nốt mụn này có thể khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng thẩm mỹ.
Mụn cóc thông thường xuất hiện do các virus HPV tuýp 2 xâm nhập vào các vết xước trên da gây ra hoặc bị lây truyền từ người bệnh qua việc tiếp xúc gần gũi, sử dụng chung các vật dụng cá nhân. Thường thì, những người có hệ miễn dịch kém và thiếu sức đề kháng như trẻ em, các người mắc phải các bệnh lý trong cơ thể… dễ bị lây truyền mụn cóc hơn người bình thường.



Mụn có thông thường thường tập trung chủ yếu tại lòng bàn tay, bàn chân hoặc các ngón tay, ngón chân. Ban đầu chỉ xuất hiện các nốt nhỏ, rải rác quanh các vị trí tay. Các nốt mụn cóc mụn cơm thông thường có màu trắng đục hoặc sẫm giống như vùng da bị chai sạm, khi sờ vào có cảm giác sần sùi, cứng và khô ráp. Tuy nhiên, một thời gian ngắn sau đó, mụn cóc lan truyền sang khắp cánh tay và các bộ phận khác trên cơ thể.
Về cơ bản, mụn cóc không gây hại và có thể tự biến mất sau 1 – 2 năm, hoặc có thể lâu hơn tùy thuộc từng cơ địa. Song, tốc độ lây lan của loại mụn này khá nhanh. Và khi phát triển, chúng lớn dần về kích thước gây mất thẩm mỹ. Nếu người bệnh thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân gây hại bên ngoài môi trường, các nốt mụn có thể gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng đến các hoạt động trong cuộc sống.
Không cần phải đợi đến vài năm để các nốt mụn cóc này biến mất, người bệnh có thể loại bỏ chúng với thời gian ngắn bằng thuốc đặc trị Remowart kết hợp với một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Phương pháp này giúp các nốt mụn cóc thông thường biến mất trong khoảng 1 – 2 tuần áp dụng.
Thuốc đặc trị mụn cóc Remowart được nhiều người bệnh biết đến với tính năng điều trị các loại mụn cóc nhanh chóng, an toàn, hiệu quả và dễ sử dụng. Remowart được bào chế dưới dạng dung dịch, trong đó hoạt chất chính được sử dụng là Acid Salicylic đã được được chứng minh thân thiện với làn da con người.
Mụn cóc thông thường là bệnh lành tính, tuy nhiên lại dễ bị lây truyền do sức đề kháng kém. Vậy nên, để bệnh lý nhanh chóng được chữa khỏi, người bệnh nên áp dụng một chế độ ăn uống khoa học, ngủ nghỉ hợp lý kết hợp luyện tập thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cơ thể. Hãy nhớ rằng, việc giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ luôn là điều cần thiết khi điều trị các bệnh lý về da liễu.

Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Thứ Ba, 12 tháng 5, 2020

Ảnh hưởng của sùi mào gà và mụn rộp sinh dục

Ảnh hưởng của sùi mào gà và mụn rộp sinh dục

Bệnh sùi mào gà dễ tái phát tăng nguy cơ ung thư
Bệnh sùi mào gà rất dễ tái phát và hiện chưa loại thuốc nào có thể điều trị triệt để căn bệnh này. Virut HPV typ 16, 18 có thể gây ung thư âm đạo, tử cung ở nữ giới và ung thư dương vật, vòm họng ở nam giới; Gây đau đớn khi giao hợp, nếu như mắc bệnh lúc có thai sẽ ảnh hưởng đến thai nhi sau khi sinh. Bệnh sùi mào gà không chỉ tác động đến sinh hoạt và đời sống vợ chồng mà nếu không chữa trị kịp thời, bệnh sẽ tiến triển nặng, dễ tái phát và có thể gây ra những biến chứng. Nghiêm trọng nhất là gia tăng nguy cơ ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật...
Mụn rộp sinh dục và những biến chứng
Mụn rộp sinh dục gây các vết loét ở bộ phận sinh dục. Nếu không được điều trị, để bệnh tiến triển nặng sẽ gây biến chứng đầu tiên là nhiễm khuẩn (bội nhiễm), có khả năng có các biến chứng khác ở nữ giới như viêm cổ tử cung do Herpes, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ... Còn ở đàn ông, có thể gây viêm mào tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến.
Phụ nữ mang thai bị mụn rộp sinh dục có thể lây cho con trong quá trình sinh qua đường âm đạo. Mụn rộp sinh dục có thể dẫn đến tổn thương não, mờ mắt hoặc tử vong cho bé.

Phòng ngừa thế nào?


Để ngừa bệnh mụn rộp sinh dục và sùi mào gà, cần giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ; quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn; sử dụng bao cao su để phòng bệnh cho mình và bạn tình. Nếu quan hệ tình dục qua đường miệng, phải dùng tấm lưới bảo vệ miệng. Vệ sinh cá nhân trước và sau khi quan hệ tình dục sạch sẽ. Không dùng kim tiêm hay các vật dụng có chứa máu, dịch nhầy, mủ của người nghi nhiễm bệnh. Không dùng chung đồ dùng cá nhân: quần áo, bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm... Vệ sinh bồn tắm, bồn cầu và nhiều vật dụng khác trước khi sử dụng. Nếu nghi ngờ mình và bạn tình có các biểu hiện của bệnh, hãy đề nghị họ đi khám để có hướng điều trị phù hợp.
Nguồn: SKĐS
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Làm gì để tránh tái đi tái lại mụn ở mông

Nguyên nhân mụn xuất hiện nhiều ở những vùng mông là do đây là những vùng khá kín, lại thường xuyên bị bao phủ bởi nhiều lớp quần áo nên lỗ chân lông dễ bị bít gây nổi mụn. Mụn này có thể là mụn trứng cá, mụn bọc… Ngoài ra, điều kiện học tập, làm việc khiến cho bạn phải ngồi nhiều, vùng mông và đùi bị tì đè nên trở nên thô dày, mụn càng lâu hết và khi hết thì trở nên thâm đen, cứng.
Mụn của bạn hiện tại đã nhẵn lỳ, ngồi xuống khá đau còn bình thường không sao. Bạn không cần phải tác động bằng tiểu phẫu. Tuy nhiên, khi ngồi có thể kê một miếng đệm để tránh đau.
Kết quả hình ảnh cho mụn ở mông
Để điều trị mụn tái đi tái lại và tránh thâm, bạn cần phải chăm sóc da cẩn thận bằng cách tuân thủ một số điều sau:
Chế độ ăn cần có nhiều rau xanh, uống nhiều nước.
- Giữ cho phần da ở các vùng này thông thoáng bằng cách mặc quần lót mềm mại, thấm mồ hôi.
- Nếu công việc phải ngồi một chỗ lâu thì nên dành thời gian nghỉ để đi lại, tập thể dục.
- Vệ sinh và bôi kem dưỡng vùng da này hàng ngày.
Nếu sau một thời gian tự điều trị mà không thấy tình hình mụn thuyên giảm, em nên đến khám tại các cơ sở y tế uy tín để được khám trực tiếp và tư vấn các loại thuốc phù hợp.
Nguồn: SKĐS
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Sử dụng dầu thàu dầu loại bỏ mụn thịt thừa

Có nhiều cách để loại bỏ mụn thịt thừa. Có thể là tới bác sĩ thẩm mỹ nhưng những cách tự nhiên luôn đỡ tốn kém và cũng có hiệu quả tương đương. Dưới đây là những bài thuốc tự nhiên điều trị mụn thịt tại nhà.
1. Dầu kinh giới
Kinh giới là loại thảo mộc có mùi thơm mạnh. Nó cũng có tính kháng khuẩn, chống viêm, có tác dụng điều trị mụn thịt. Điều trị mụn thịt với tinh dầu kinh giới có thể cần 2-4 tuần. Để có kết quả tốt nhất, trộn tinh dầu kinh giới và dầu dừa theo tỷ lệ 1:2. Bôi lên mụn thịt 3 lần/ngày cho tới khi mụn thịt hoàn toàn biến mất.
Bạn có thể thấy dầu kinh giới khiến mụn thịt thừa bắt đầu trở nên sẫm mầu. Mụn sẽ chuyển về gần màu đen trước khi rụng. Bài thuốc này không thích hợp cho các khu vực nhạy cảm như quanh mí mắt và vùng sinh dục.

mun thit, chanh la nguyen lieu tu nhien dieu tri mun thit hieu qua
2. Nước cốt chanh
Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng nước cốt chanh là một chất khử trùng tuyệt vời chống lại noro-virut ở người. Vì có tính axit, nước cốt chanh thường được sử dụng để làm sạch và được tìm thấy trong nhiều dung dịch rửa chén. Nước cốt chanh có thể là bài thuốc trị mụn thịt thừa vì nó chứa axit citric, có tác dụng phân hủy các tế bào có mặt trong khối u da da. Nó cũng có tính sát trùng mạnh giúp phòng ngừa vi khuẩn phát triển ở khu vực này.

Cách sử dụng: lấy nước cốt chanh tươi bôi lên các khu vực bị ảnh hưởng và đợi khô. Lặp lại ba lần một ngày cho đến khi mụn thịt biến mất.
3. Dầu thầu dầu
Dầu thầu dầu là loại tinh dầu thu được từ hạt thầu dầu. Nó thường có màu hơi vàng, thường được sử dụng như một chất bôi trơn và là một thành phần trong nhiều sản phẩm từ tinh dầu. Nhờ có tính kháng khuẩn, dầu  thầu dầu được sử dụng để ngăn ngừa sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn cũng như bảo vệ cơ thể khỏi vi-rút.

Để điều trị mụn thịt, trộn dầu thầu dầu với soda bicarbonate (bột nở) tạo thành dạng bột nhão. Loại bột này có thể rất dính nhưng cho thêm tinh dầu họ cam quýt có thể giảm tình trạng này. Nên thoa loại bột này 2 lần/ngày trong ít nhất 10 phút. Ngoài ra, thoa bột này trước khi ngủ và phủ lên bằng băng urgo. Rửa sạch bằng nước khi thức dậy sáng hôm sau. Bài thuốc này nên được thực hiện trong khoảng 2-4 tuần hoặc cho tới khi mụn thịt biến mất.
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Bôi thuốc gì trị mụn cơm ở mặt

Mụn cơm là một tổ chức dày sừng gồm các tổn thương da và niêm mạc do một loại virut gây sùi ở người gọi là Human Papilloma Virut (HPV) gây ra. Mụn cơm có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể, tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày nên cần được điều trị triệt để.
Một trong những thuốc thông thường để điều trị mụn cơm là axit salicylic. Đây là thuốc có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da có nhiều dạng thuận tiện khi sử dụng như thuốc mỡ, kem, gel, thuốc dán, nước gội đầu hoặc xà phòng… Do thuốc tác dụng rất mạnh trên niêm mạc tiêu hóa và các mô khác nên các chế phẩm của acid salicylic chỉ được dùng ngoài mà không dùng đường toàn thân (đường uống).
Kết quả hình ảnh cho mụn cơm

Cần đến khám để phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị sớm mụn cơm. 
Khi bôi thuốc, cần bôi tại chỗ trên da từ 1 - 3 lần/ngày. Đối với dạng thuốc mỡ, thuốc nước hoặc kem bôi, bôi lượng vừa đủ lên vùng da cần điều trị, xoa nhẹ. Dạng thuốc gel, trước khi bôi làm ẩm vùng da cần điều trị trong ít nhất 5 phút để tăng tác dụng của thuốc. Nếu dùng dạng thuốc dán, rửa sạch và ngâm vùng da có mụn cơm trong nước ấm 5 phút, lau khô vùng da đó, rồi cắt miếng thuốc dán vừa với mụn cơm. Tùy thuộc vào chế phẩm, dán thuốc 2 ngày một lần hoặc dán khi đi ngủ, để ít nhất 8 giờ, bỏ thuốc dán ra vào buổi sáng và dán thuốc mới sau 24 giờ. Trong cả hai trường hợp, cần tiếp tục dùng thuốc có thể tới 12 tuần, cho đến khi tẩy được hạt cơm. Không dùng các chế phẩm có nồng độ axit salicylic trên 10% cho các mụn cơm vùng da bị nhiễm khuẩn, viêm, kích ứng, ở mặt, bộ phận sinh dục, mũi, miệng, các mụn cơm có lông mọc, nốt ruồi hoặc vết chàm. Cũng không dùng các chế phẩm này cho những người bệnh bị đái tháo đường hoặc suy tuần hoàn.
Cần lưu ý, tránh bôi thuốc vào miệng, mắt, niêm mạc, hoặc vùng da bị nứt nẻ. Không bôi thuốc trên diện rộng vì có thể gây tác dụng toàn thân khi dùng quá nhiều. Mặc dù salicylat dùng tại chỗ ít được hấp thu hơn nhiều so với uống nhưng vẫn có thể xảy ra phản ứng phụ. Ví dụ, dùng dài ngày axit salicylic trên diện rộng có thể bị ngộ độc salicylat với các biểu hiện: lú lẫn, chóng mặt, đau đầu nặng hoặc liên tục, thở nhanh, tiếng rung hoặc tiếng vo vo trong tai liên tục. Ðiều trị các mụn cơm với thuốc nồng độ cao có thể gây ăn da, và do đó làm các mụn cơm dễ lan rộng. Ngoài ra, các tác dụng phụ thường gặp khi bôi thuốc là kích ứng da nhẹ hoặc cảm giác bị châm đốt, loét hoặc ăn mòn da (đặc biệt khi dùng chế phẩm có (axit salicylic nồng độ cao).

Ngoài điều trị mụn cơm, thuốc còn được dùng để trị để điều trị triệu chứng các trường hợp như viêm da tiết bã nhờn, vảy nến ở mình hoặc da đầu; vảy da đầu và các trường hợp bệnh da tróc vảy khác; chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay và gan bàn chân và trứng cá thường…
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

Những phương pháp điều trị mụn cóc sinh dục

Những phương pháp điều trị mụn cóc sinh dục

Do HPV xâm nhập vào máu gây ra nên rất khó để tiêu diệt virut một cách tận gốc. Hiện nay, y học vẫn chưa tìm được thuốc chữa đặc trị cho bệnh mụn cóc sinh dục. Việc điều trị tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ sẽ được điều trị theo phương pháp nội khoa. Còn với những người bệnh có mức độ nặng hơn, người bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp như:
Đốt điện: đây là một trong những phương pháp truyền thống, sử dụng dòng diện đốt nóng tác dụng trực tiếp lên những u nhú nhằm loại bỏ các bề mặt mụn cóc.
Biểu hiện của mụn cóc sinh dục.
Dùng tia lasez: cũng là phương pháp cũ về điều trị mụn cóc sinh dục. Dùng các tia laser tác động trực tiếp lên mụn cóc. Tuy nhiên, phương pháp này cũng như đốt điện chỉ là phương pháp tạm thời, tức là chỉ có thể làm loại bỏ được bề mặt các nốt mụn cóc chứ không thể tiêu diệt tận gốc được.
Phương pháp ALA-PDT: là phương pháp sử dụng ánh sáng huỳnh quang nên có khả năng tiêu diệt chính xác từng mụn cóc mà không làm ảnh hưởng đến những vùng khác.
Mặc dù quá trình điều trị có thể loại bỏ các mụn cóc, nhưng không có cách nào để điều trị dứt điểm vì HPV vẫn còn trong cơ thể, các mụn cóc thường xuất hiện trở lại, nếu sau khi điều trị bệnh mà người bệnh không giữ gìn và sử dụng các biện pháp an toàn. Vì vậy, điều quan trọng trong phòng bệnh là phải quan hệ tình dục an toàn, một vợ một chồng và vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ.
Tìm hiểu thêm: trị mụn cóc / thuốc trị mụn cóc / cách chữa mụn cóc / mụn cóc ở chân / mụn cóc ở tay / chữa mụn cóc